Mỡ bôi trơn Công Nghiệp và những lưu ý khi sử dụng – bảo quản

Mỡ Công Nghiệp là một trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tùy theo từng lĩnh vực sử dụng sẽ có những loại mỡ với nhiều tính năng đặc biệt. Vậy, làm thế nào để lưu trữ mỡ bôi trơn đúng cách? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Khái niệm Mỡ bôi trơn Công Nghiệp

Mỡ bôi trơn là sản phẩm hình thành từ quá trình pha chế giữa dầu gốc cao cấp (chiếm 60-95% là thành phần chính của mỡ chịu nhiệt), chất làm đặc (chiếm 60-95% thành phần chính của mỡ chịu nhiệt) và hệ phụ gia (chiếm 0,5%). Tỷ lệ giữa các thành phần này đóng vai trò quyết định tới khả năng chịu nhiệt của mỡ bôi trơn. 

Mỡ Công Nghiệp là một trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau

Mỡ Công Nghiệp là một trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau

Các loại mỡ khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung của chúng là có tính bôi trơn, chống ma sát, chống ăn mòn. Những tính năng này đặc biệt không thay đổi trong điều kiện nhiệt độ cao. 

Xem thêm:

Một số đặc tính cơ bản của Mỡ bôi trơn Công nghiệp

Về hình dạng và cấu tạo, Mỡ Công Nghiệp có dạng bán rắn. Nó thuộc phân loại nguyên liệu bôi trơn và mảng bám. Ở thể đặc nhuyễn, mỡ có khối lượng riêng nặng hơn so với dầu nhờn. Nó cũng có khả năng làm giảm hệ số ma sát xuống mức tối thiểu. Tuy nhiên, về tiêu chuẩn thì chỉ số độ nhờn của mỡ vẫn kém hơn so với dầu hoặc nhớt.

Về hình dạng và cấu tạo, Mỡ Công Nghiệp có dạng bán rắn

Về hình dạng và cấu tạo, Mỡ Công Nghiệp có dạng bán rắn

Mỡ chịu nhiệt thường có cấu tạo bên trong khá bền vững. Chúng vô cùng thích hợp khi ứng dụng cho các ổ bi thuộc loại khớp xoay và lắc, các ổ đỡ chịu tải nặng, tốc độ chậm hoặc trung bình. Chúng cũng được sử dụng để phòng tránh ổ đỡ bị hỏng do sự rung động quá mức hoặc tải va đập, vận hành ở tốc độ cao và nhiệt độ cao.

Kết cấu phân tử của mỡ chịu nhiệt khá nhỏ. Do đó, chúng có thể len lỏi vào các ngóc ngách trong những chi tiết máy. Từ đó giúp các chi tiết máy đảm bảo quá trình vận hành tốt nhất. Chúng cũng góp phần duy trì nhiệt độ vận hành và gia tăng tuổi thọ cho các linh kiện bên trong. 

Phân loại Mỡ bôi trơn Công Nghiệp phổ biến

– Mỡ trắng công nghiệp thường dùng trong lĩnh vực sản xuất và đóng gói thực phẩm. Thành phần chính của loại mỡ này là dầu gốc và chất làm đặc lithium. Mỡ cũng được bổ sung polyp perfluoro để tạo kết tủa màu trắng và tăng khả năng bôi trơn. 

– Mỡ bôi trơn các chi tiết ổ bi, trục trong sản xuất công nghiệp thường thay thế chất làm đặc lithium bằng mỡ bò. Do đó, chúng có khả năng chịu nhiệt cao hơn nhưng mức giá lại mềm hơn. Loại phổ thông nhất thường có màu hơi ngả sang vàng đặc trưng. 

– Mỡ đồng chịu nhiệt thường yêu cầu quá trình gia giảm thêm các loại bột đồng vào bên trong mỡ bò. Loại Mỡ Công Nghiệp này thường có khả năng chịu nhiệt cao, lên tới mức 1200ºC. Chúng cũng có tính năng chịu tải nặng tuyệt vời.

– Mỡ bôi trơn chịu nhiệt là sản phẩm phổ biến nhất trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Loại mỡ này có thành phần là dầu gốc với các chất phụ gia vô cùng đa dạng. Chất làm đặc của loại mỡ này thường là hóa chất gốc ozokerite. Phụ gia đi kèm là loại hạn chế khả năng nóng chảy ở nhiệt độ cao. Chúng cũng có khả năng chịu cực áp khi hoạt động. 

Ngoài ra, mỡ này còn giúp giảm mài mòn, giảm ma sát tốt nhất cho các tinh thể dầu chứa bên trong. Nhờ vậy mà dầu không bị nóng lên đột ngột hay biến dạng trong quá trình sử dụng.

Những lưu ý cần nhớ khi vận hành và lưu trữ Mỡ bôi trơn Công Nghiệp

Khi sử dụng Mỡ Công Nghiệp, người tiêu dùng cần phải lựa chọn các sản phẩm có thông số phù hợp cho máy móc. Nhà sản xuất và phân phối cũng đóng vai trò khá quan trọng quyết định hiệu suất vận hành của mỡ bôi trơn. 

Tuy nhiên, ngoài các yếu tố thành phần hay đặc tính, việc lưu trữ và sử dụng mỡ cũng góp phần tác động tới khả năng bôi trơn, chống phát sinh nhiệt lượng khi vận hành. Do đó, bạn cần phải nắm vững những lưu ý sau đây nếu muốn mỡ bôi trơn phát huy tối ưu khả năng của chúng. 

Khi sử dụng Mỡ Công Nghiệp, người tiêu dùng cần phải lựa chọn các sản phẩm có thông số phù hợp cho máy móc

Khi sử dụng Mỡ Công Nghiệp, người tiêu dùng cần phải lựa chọn các sản phẩm có thông số phù hợp cho máy móc

Sử dụng lượng Mỡ bôi trơn Công Nghiệp vừa đủ 

Nếu tra ít mỡ quá sẽ khiến các bộ phận không được bao phủ hoàn toàn. Điều này có thể dẫn tới tình trạng mài mòn gây han gỉ chi tiết máy trong thời gian ngắn. Ngược lại, tra mỡ quá nhiều sẽ làm tăng độ ma sát, tăng nhiệt độ và hao tổn năng lượng. Như vậy, hiệu suất sản xuất sẽ không cao.

Do đó, tùy vào nhu cầu và yêu cầu vận hành của từng loại máy móc mà nên tra lượng mỡ cho phù hợp. Thông thường, lượng mỡ cần sử dụng cho vòng bi dao động từ ⅓ tới ½ tổng thể tích vòng bi trong. 

Tuyệt đối không để lẫn lộn các loại mỡ khác thương hiệu, kết cấu với nhau

Khi lưu trữ Mỡ Công Nghiệp, cần phải phân loại từng sản phẩm rõ ràng. Tránh dùng chung một vật chứa cho hai loại mỡ khác nhau. Vì nếu để lẫn mỡ thì độ nhỏ giọt của mỡ sẽ giảm. Ngược lại, độ xuyên kim sẽ tăng khiến cho tính ổn định cơ học bị ảnh hướng. 

Hãy sử dụng các loại thùng chứa đảm bảo đặc tính an toàn và phân loại dựa vào màu sắc, ký hiệu để tránh lẫn lộn. Khi sử dụng xong vật chứa nào cần ngay lập tức vệ sinh và thay đổi ký hiệu để tránh bị lẫn lộn. 

Xem thêm:

Vệ sinh, bảo dưỡng hệ thống và thay mới mỡ định kỳ 

Mỡ Công Nghiệp sau một thời gian sử dụng sẽ bị biến chất. Do đó, bạn cần phải thay mới Mỡ Công Nghiệp theo thời gian định kỳ. Ngoài ra, cũng phải thay đổi các loại mỡ đang sử dụng vì chúng thường được cải tiến không ngừng theo các công thức cao cấp hơn.

Thêm một lưu ý khác, trước khi sử dụng một loại mỡ mới, bạn cũng nên thực hiện các công đoạn test thử nghiệm trước. Hãy làm sạch hệ thống vận hành để tránh gây ô nhiễm mỡ nhé!

Trên đây là những thông tin cơ bản về Mỡ Công Nghiệp, cách sử dụng, phân loại và hướng dẫn bảo quản. Hy vọng rằng qua bài viết này, quý bạn đọc sẽ nhanh chóng nắm được các kiến thức cần thiết để tăng cường khả năng vận hành của dầu mỡ bôi trơn!

5/5 - (4 bình chọn)

953 views

Tất tần tật các thành phần của dầu cầu ô tô

Tổng hợp kiến thức về Thành Phần của Dầu Cầu Ô Tô

16-01-2021
Dầu Thủy Lực Shell Giá Rẻ có tốt không?

Dầu Thủy Lực Shell Giá Rẻ có tốt không?

22-08-2019
Castrol Hyspin 68 - Loại dầu thủy lực chất lượng tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn

Dầu Castrol Hyspin 68 – Dầu thủy lực tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn

25-02-2020
Top 03 Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Total bán chạy nhất hiện nay

Top 03 Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Total bán chạy nhất hiện nay

12-09-2019
Thay Dầu Hộp Số Castrol cho ô tô giá bao nhiêu?

Thay Dầu Hộp Số Castrol cho ô tô giá bao nhiêu?

16-03-2020
Top 05 loại Dầu Máy May Công Nghiệp bán chạy nhất tại Thành Tây

Top 05 loại Dầu Máy May Công Nghiệp bán chạy nhất tại Thành Tây

10-01-2020

Top 5 địa chỉ bán Dầu thủy lực uy tín nhất hiện nay

28-12-2018
Quy trình thay dầu động cơ Total đúng kỹ thuật

Quy trình Thay Dầu Động Cơ Total đúng kỹ thuật

10-03-2021

Một số tiêu chí lựa chọn dầu thủy lực người tiêu dùng cần biết

19-03-2019

Vì sao Dầu Thủy lực cần có khả năng tách nước tốt

03-01-2019
03 vấn đề thường gặp khi dùng Dầu Công Nghiệp Cắt Gọt Kim Loại

03 vấn đề thường gặp khi dùng Dầu Công Nghiệp Cắt Gọt Kim Loại

13-11-2019

Tổng quan về dầu bôi trơn – dầu mỡ công nghiệp

13-07-2014
Top 3 Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Castrol 32 bán chạy nhất 2019

Top 3 Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Castrol 32 bán chạy nhất 2020

13-10-2019
Hướng dẫn chi tiết cách khắc phục khi Dầu Thủy Lực Giá Rẻ bị nóng

Hướng dẫn chi tiết cách khắc phục khi Dầu Thủy Lực Giá Rẻ bị nóng

01-08-2019

Dầu thủy lực Buhmwoo- Những tính năng và ứng dụng nổi bật

25-01-2019
Dầu Thủy Lực Azolla Zs giá rẻ và những điều bạn cần biết

Dầu Thủy Lực Azolla Zs giá rẻ và những điều bạn cần biết

21-09-2019
Dầu cầu ô tô là gì? Thay dầu cầu ô tô ở đâu tốt?

Dầu Cầu Ô Tô là gì? Thay Dầu Cầu Ô tô ở đâu Tốt?

06-01-2021

Cách chọn dầu công nghiệp phù hợp với điều kiện môi trường

17-11-2018

Tin Liên Quan