Dầu Làm lạnh công nghiệp- Những thông tin cơ bản nhất

Dầu Làm lạnh công nghiệp là loại dầu công nghiệp được nhiều người tiêu dùng tin cậy. Loại dầu này thường được sử dụng trong máy nén khí công nghiệp. Chúng hoàn thiện khả năng bôi trơn và giảm độ ma sát của hệ thống. Hãy cùng tìm hiểu thêm về một số đặc tính của Dầu Làm lạnh công nghiệp trong bài viết!

Phân loại Dầu Làm lạnh công nghiệp      

Dầu kỹ thuật lạnh công nghiệp có thể chia làm 2 nhóm chính là dầu khoáng và dầu tổng hợp. Ngoài ra còn một nhóm phụ là dầu khoáng có phụ gia tổng hợp. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng khác nhau mà bạn nên lựa chọn dòng sản phẩm sao cho phù hợp. Nhất là khi mỗi loại dầu lại có một ưu nhược điểm khác nhau.

Dầu khoáng

Dầu khoáng là một trong những loại Dầu Làm lạnh công nghiệp phổ biến. Đặc tính chung của loại dầu này là không có công thức hóa học cố định. Nó là hỗn hợp của nhiều thành phần khác nhau.

Dầu khoáng là một trong những loại Dầu Làm lạnh công nghiệp phổ biến

Dầu khoáng là một trong những loại Dầu Làm lạnh công nghiệp phổ biến

Trong đó, quan trọng nhất là các thành phần từ gốc hidrocacbon. Hiện nay, ứng dụng của dầu khoáng vô cùng rộng rãi. Nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và máy nén khí sử dụng cho sản xuất công nghiệp.

Dầu tổng hợp

Dầu tổng hợp là dòng Dầu Làm lạnh công nghiệp được sản xuất từ các hợp chất khác nhau. Một số thành phần cơ bản của loại dầu này là polyglycol, các loại este, silicon. Ngoài ra, chúng ta cũng có các dòng dầu tổng hợp gốc hidrocacbon.

So với dầu khoáng thì dầu tổng hợp có hiệu quả bôi trơn tốt hơn. Nhất là khi hoạt động trong môi trường hỗn hợp. Loại dầu này có môi chất lạnh tốt, nhiệt độ đông đặc thấp. Nó giúp hạn chế tối đa sự mài mòn chi tiết. Tuy nhiên, giá thành của sản phẩm lại cao hơn so với dầu khoáng.

Dầu khoáng có phụ gia tổng hợp

Đây là loại dầu được sản xuất nhằm cải thiện một số tính chất của dầu khoáng thông thường. Để làm điều đó người ta bổ sung vào dầu khoáng một số phụ gia tổng hợp. Ví dụ như các phụ gia tăng độ nhớt, chống tách nhũ tương, hạ nhiệt độ đông đặc hay chống oxy hóa.

Trên thực tế loại dầu này có hiệu quả sử dụng không quá cao. Vì khi sử dụng người tiêu dùng phải thận trọng. Nếu không vận hành đúng cách thì loại dầu này không phát huy được các đặc tính yêu cầu. Ngược lại, chúng có biểu lộ những nhược điểm khác nhau.

Quan trọng nhất là hãy lựa chọn loại dầu khoáng tổng hợp sao cho phù hợp. Vì đã có trường hợp khi bổ sung loại dầu này vào máy nén khí thì xảy ra trục trặc. Điều đó gây hư hỏng cho hệ thống bôi trơn và tăng khả năng cháy của động cơ.

Xem thêm:

Những loại Dầu Thủy lực phổ biến nhất trên thị trường hiện nay

Lịch sử hình thành và triển vọng phát triển Dầu Công nghiệp

Tìm hiểu về nguyên lý vận hành Dầu Thủy lực

Chỉ số độ nhớt của Dầu Làm lạnh công nghiệp

Đối với Dầu Làm lạnh công nghiệp quan trọng nhất là độ nhớt. Đây là thông số quyết định chất lượng của việc bôi trơn, giảm tổn thất do ma sát. Một số loại dầu có độ nhớt tương thích với máy còn giúp giảm độ mài mòn thiết bị, tăng cường độ kín cho cụm bịt đầu trục. Đồng thời bổ sung cho các đệm kín, cho các khoang hút và nén của máy nén trục vít.

Đối với Dầu Làm lạnh công nghiệp quan trọng nhất là độ nhớt

Đối với Dầu Làm lạnh công nghiệp quan trọng nhất là độ nhớt

Để đảm bảo hiệu suất bôi trơn cho máy nén hiện đại, chỉ số độ nhớt của dầu phải ở mức 1000 độ C. Đặc biệt, thể tích riêng của dầu không được nhỏ hơn khoảng 7mm2/giây. Khi máy nén vận hành với cường độ cao thì dầu phải có độ nhớt ở khoảng 8 tới 10mm2/s.

Độ nhớt của dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tiêu biểu là nhiệt độ, độ hòa tan dầu vào môi chất lạnh. Chỉ số độ nhớt động học của dầu thường giảm khi nhiệt độ tăng. Nó cũng giảm khi bắt gặp các dung môi làm lạnh như gas, khí hoặc amoniac.

Đồng thời, bạn cần phải chú trọng các mức áp suất làm việc cũng như phụ thuộc vào gốc dầu. Mỗi loại dầu công nghiệp sẽ có chỉ số độ nhớt khác nhau. Dầu khoáng napten cơ bản có chỉ tiêu độ nhớt thấp. Dầu khoáng paraffin có chỉ tiêu độ nhớt cao hơn. Dầu tổng hợp có chỉ tiêu độ nhớt cao nhất

Khối lượng riêng Dầu Làm lạnh công nghiệp

Khối lượng riêng là thông số vô cùng quan trọng người tiêu dùng phải chú trọng. Nhất là khi vận hành loại dầu này trong máy nén. Thông thường, khối lượng riêng của dầu lạnh nằm trong khoảng 0,87 đến 1,01 g/cm3.

Thông số này phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ, áp suất và hàm lượng cacbua hydro thơm. Các loại dầu có khối lượng riêng lớn chỉ phù hợp với máy nén vận hành tải nặng và thường xuyên. Ngược lại, máy nhẹ nên chọn dầu có khối lượng riêng vừa phải. Điều đó giúp tiết kiệm chi phí duy trì hoạt động của máy móc cho bạn.

Nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ lưu động của Dầu Làm lạnh công nghiệp

Nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ khi dầu đã hóa đặc. Nhiệt độ này có thể dao động từ 100 độ C trở lên. Mỗi loại dầu khác nhau sẽ có nhiệt độ đông đặc khác nhau.

Nhiệt độ lưu động là nhiệt độ mà dầu còn có khả năng lưu động trong thiết bị và đường ống. Nhiệt độ này giúp đảm bảo vòng tuần hoàn và bôi trơn của Dầu Làm lạnh công nghiệp.

Nhiệt độ lưu động Dầu Làm lạnh công nghiệp luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc khoảng 3 đến 50 độ C

Nhiệt độ lưu động Dầu Làm lạnh công nghiệp luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc khoảng 3 đến 50 độ C

Thông thường, nhiệt độ lưu động Dầu Làm lạnh công nghiệp luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc khoảng 3 đến 50 độ C. Nhiệt độ đông đặc của dầu giảm khi tăng hàm lượng napten, giảm lượng cacbua hydro và paraffin. Nhiệt độ đông đặc của dầu khoáng giảm khi độ nhớt giảm.

Xem thêm:

Tìm hiểu về nguyên lý vận hành Dầu Thủy lực

Những thương hiệu dầu Thủy lực uy tín được nhiều người tin dùng

Total- Thương hiệu dầu Thủy lực hàng đầu thế giới

Nhiệt độ bốc cháy của Dầu Làm lạnh công nghiệp

Nhiệt độ bốc cháy của Dầu Làm lạnh công nghiệp thể hiện khả năng bắt cháy của dầu trong những điều kiện khác nhau. Nhiệt độ này phụ thuộc vào sự hiện diện của vật liệu dễ cháy trong dầu.

Yêu cầu cơ bản về nhiệt độ bốc cháy của dầu dao động từ 160 đến 1800 độ C trở lên. Nhiệt độ bốc cháy càng cao thì dầu càng tốt và có khả năng ngăn ngừa cháy hoàn hảo. Hơn nữa, đây cũng là thông số biểu thị sự ổn định của dầu trong quá trình vận hành.

Dầu Làm lạnh công nghiệp là một trong những loại dầu công nghiệp nổi tiếng. Loại dầu này có khả năng vận hành rất tốt trong nhiều điều kiện khác nhau. Nó đặc biệt phù hợp với máy nén. Hy vọng vowis những thông tin trên đây bạn đã hiểu thêm về loại dầu nhớt này và ứng dụng sao cho hợp lý!

5/5 - (2 bình chọn)

933 views

Top 05 loại Dầu Thủy Lực Giá Rẻ bán chạy nhất đầu năm 2019

Top 05 loại Dầu Thủy Lực Giá Rẻ bán chạy nhất đầu năm 2020

08-08-2019
03 điều cần lưu ý khi chọn Dầu Thủy Lực Giá Rẻ cho máy xúc

3 Lưu ý khi chọn Dầu Thủy Lực Giá Rẻ cho máy xúc

03-09-2019

Các thí nghiệm kiểm nghiệm hiệu quả sử dụng của Dầu Công nghiệp

27-04-2019

Buhmwoo – Ngôi sao sáng trên thị trường dầu gia công, cắt gọt kim loại

12-01-2015

Dầu Thủy lực chống tách nhũ tương là gì? Có đặc điểm nào nổi bật?

27-04-2019

Dầu bánh răng công nghiệp: tiêu chuẩn, lĩnh vực sử dụng và các thông số đặc trưng

18-06-2015

Quy trình thay Dầu Thủy lực an toàn và hiệu quả

25-01-2019
dầu động cơ

Top 10 suy nghĩ mơ hồ về dầu động cơ

23-07-2014

Dầu hiệu suất cao là gì? Vai trò như thế nào?

14-07-2019
Dầu Bánh Răng Công Nghiệp PV Oil và những điều bạn cần biết

Dầu Bánh Răng Công Nghiệp PV Oil và những điều bạn cần biết

24-12-2019

12 câu hỏi về dầu nhớt mà bạn cần quan tâm

11-07-2014

Vì sao nên sử dụng Dầu Bánh răng Công nghiệp Caltex?

27-04-2019

Lịch sử hình thành và triển vọng phát triển Dầu Công nghiệp

20-03-2019
Mua Dầu Castrol Ô Tô Xe Máy ở đâu tại Hà Nội?

Mua Dầu Castrol Ô Tô Xe Máy ở đâu tại Hà Nội?

08-02-2020
Top 04 hãng Dầu Thủy Lực Giá Rẻ được quan tâm nhất 2019

Top 04 hãng Dầu Thủy Lực Giá Rẻ được quan tâm nhất 2020

26-08-2019

5 lý do bạn nên sử dụng Dầu thủy lực 68

28-12-2018
Kinh nghiệm chọn Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Castrol dành cho người mới sử dụng

Kinh nghiệm chọn Dầu Thủy Lực Giá Rẻ Castrol dành cho người mới sử dụng

16-10-2019
05 lý do chọn Dầu Bánh Răng Castrol cho máy móc công nghiệp

05 lý do chọn Dầu Bánh Răng Castrol cho máy móc công nghiệp

22-01-2020

Tin Liên Quan